Kết quả tìm kiếm cho "nghi lễ rước diều"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 334
Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...
Sự kiện Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trở thành niềm vui sâu sắc của tỉnh An Giang, Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam nói chung, từng cá nhân trực tiếp thực hành nghi lễ tại miếu Bà nói riêng. Bà Nguyễn Thị Ánh Vương (Đội trưởng Đội thờ tự) cũng đong đầy hạnh phúc, tự hào, khi đã dành 24 năm phụng sự tại đây.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Tháng Giêng là thời điểm các lễ hội Xuân diễn ra trên khắp mọi miền đất nước, thu hút đông đảo du khách tham gia, đòi hỏi công tác tổ chức lễ hội phải được thực hiện nghiêm túc.
Mỗi dịp đầu Xuân, tỉnh Tuyên Quang thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan, chiêm bái tại các điểm du lịch tâm linh, tìm hiểu về truyền thống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Một mùa Xuân mới đã về mang theo lộc biếc trên cành, các loài hoa đua nhau bừng nở, khoe sắc xuân. Trong hơi thở mùa xuân ấy, người dân nô nức trẩy hội, gửi gắm ước vọng về một năm mới bình an, mọi việc hanh thông.
Sự kết hợp giữa tài nguyên thiên nhiên phong phú, nét văn hóa lâu đời và quyết tâm phát triển du lịch (DL) bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển nông thôn của người dân… đã tạo sức hút cho Cù Lao Giêng (huyện Chợ Mới) trở thành điểm đến tiềm năng, ấn tượng đối với du khách trong và ngoài nước.